Bậc thủ ngôi thứ ba của Truyền thừa Ripa – Đức Pháp Vương Jigme Tsewang Chokdrup. Ngài sinh ra vào chu kỳ Rabjung thứ 15 theo lịch Tây Tạng, vào năm Mèo Sắt – năm 1891. Ngài đã noi theo những đạo sư tâm linh của ngài, như người cha đáng kính Đạo […]
Bậc thủ ngôi thứ hai của Truyền thừa Ripa – Đức Pháp Vương Dungsay Ngedon Drubpe Wangchuk. Ngài sinh năm 1844, năm con Mèo Gỗ. Ngài đã noi theo các Đạo sư tâm linh tôn quý như người cha đáng kính Ngài, Đạo sư lừng danh Drubwang Tsoknyi Rinpoche và các vị đạo […]
Từ ripa có nghĩa là “người sống trên núi”, một thành tựu giả sống ẩn dật trong thiền thất. Dòng truyền thừa gia đình Ripa bắt đầu từ thế kỷ thứ 12 như một dòng truyền mang tính kế thừa thuộc truyền thống Barom Kagyü, nhưng đã được thiết lập bền vững bởi hành giả […]
Đại sư được biết là Padmasambhava, không ô nhiễm do nhập thai, đã sanh một cách kỳ diệu từ một hoa sen. Nhà vua hùng cường của Tây Tạng mời ngài đến Xứ Tuyết. Sau khi ngài đã thuần hóa vùng đất để xây chùa Samye, ngài ở Đỉnh Tùng Xù của những Ngọc Trai […]
Chúng ta cần có tấm lòng rộng mở, quý trọng yêu thương gìn giữ cuộc sống và biết cách thưởng thức cuộc sống, khi nhìn lên chẳng bằng ai, ngó xuống thấy mình còn quá nhiều diễm phúc, biết đủ và bằng lòng với hiện tại thì hạnh phúc tràn đầy. Sống tốt với mọi […]
Đạo sư Vĩ đại Liên Hoa Sanh Cách tiếp cận phổ quát bao gồm tất cả những phương diện này là thiền định Lạt ma của ta như hiện thân đích thực của Guru Rinpoche. Trong trường hợp này không nên nghĩ tưởng Guru Rinpoche chỉ đơn giản là một nhân vật lịch sử, tức […]
Tính chất quan trọng của sự Khẩu truyền Dù giáo lý hay thực hành mà chúng ta đang thảo luận trong truyền thống Phật Giáo đặc biệt tới mức độ nào, dù truyền thống đó là Tiểu thừa, Đại thừa hay Kim Cương thừa, tiến trình của việc phát triển tâm linh là tiến trình […]
Đạo sư của Uddiyana có tên là Padmasambhava là một lưu xuất hóa thân của Phật A Di Đà, sanh từ một hoa sen trên một đảo đại dương. Ngài ở trong sắc thân vượt khỏi chuyển di và chết. Lời ngài dạy chín thừa, gồm tất cả những giáo lý nguyên nhân và kết […]
Thiền định cần được thực hành đều đặn thường xuyên. Bình minh và hoàng hôn là những thời gian tốt nhất cho thiền định nếu người ta hài hòa với tiết điệu thiên nhiên. Trong thành phố, tốt hơn hãy đợi đến tối cho đến khi tiếng động ồn ào chậm lại. Sau khi thực […]
Khi chưa nhìn thấy giá trị của những truyền thống tôn giáo khác, thật khó cho ta kính trọng các tôn giáo ấy. Tuy nhiên, sự kính trọng lẫn nhau phải căn cứ trên sự hài hòa chân thật. Chúng ta cần phải hướng đến một tình thần hài hòa, không phải vì lý do chính trị hoặc kinh tế, nhưng chỉ vì giá trị của các truyền thống khác. Riêng phần tôi, tôi […]