“Cho dù ngày hôm nay cái chết tấn công bạn như tia chớp, bạn phải sẵn sàng chết không chút buồn phiền và hối tiếc, chẳng có bất kỳ bám chấp nào về những gì được bỏ lại. Khi an trụ trong việc nhận ra quan điểm tuyệt đối, bạn nên từ bỏ cuộc đời […]
Quyển Tam Pháp Tuệ Đăng Mật Điển (Ngọn Đuốc của Ba Pháp Tu) có nói về Mật Thừa như sau: Cùng mục tiêu nhưng tự tại thoái khỏi mọi mê lầm, Phong phú trong phương tiện và chẳng có gì khó khăn, Dành cho những người có căn cơ nhạy bén. Mật Thừa là tối […]
Thứ Sáu 30/11/1984 Buổi nghỉ cuối tuần, chúng ta sắp nói về Bardo. Chữ Tây Tạng, điều đó nghĩa là giữa hai cái, tình trạng trung gian (trung ấm). Tình trạng trung gian giữa cái gì với cái gì ? Bất cứ tình trạng trung gian nào. Đó là một danh từ rất tổng quát. […]
Cái chết là cách làm cho tâm tập trung một cách thực tế hơn bất kì cách nào. Khi suy niệm về cái chết và vô thường của cuộc đời, khó mà không cảm thấy sự cấp bách của việc tận dụng cuộc sống làm người quý giá này. Hiểu được nguyên lý của vô […]
Cuộc sống làm người quý báu cung cấp nền tảng để nâng cấp cho chúng ta không chỉ kiếp này mà còn cho tất cả những kiếp sau. Nó cống hiến cho chúng ta cơ hội đạt được giác ngộ, nhận ra an bình và hỷ lạc thật sự, và dễ dàng toả ra những […]
Cuối cùng, Đức Padmasambhava đã dạy cô 25 nhánh cam kết. 5 hành vi được thực hiện một cách biểu trưng: Sự hợp nhất thông thường (các thực hành dùng năng lượng dục), giải thoát (giết chết), trộm cắp, nói dối và lăng mạ. Đây là 5 thực hành. Đây là 5 thực hành. 5 […]
Các loại thực hành thì như sau:Tiếp đó, Tsogyal học những cam kết liên quan đến khẩu, liên quan tới những thực hành có liên hệ tới các vị bổn tôn thủ hộ. Những thực hành này có thể được thảo luận trong 2 cách: Tùy theo các loại thực hành và Tùy theo phương […]
Cái chết xảy đến cho tất cả, và nó là điều tự nhiên. Cái chết là ngã tư đường cho tương lai chúng ta. Chúng ta phải điều khiển nó với sức mạnh của những kinh nghiệm thiền định. Trong chương này chúng ta sẽ xem xét tiến trình cận tử và những cách để […]
Đức Liên Hoa Sinh đã dẫn Tsogyal đến vực thẳm của những thực hành Mật thừa bằng cách ban cho cô những cam kết, thệ nguyện giới luật gốc và nhánh, rồi Ngài nói với cô: “Hãy lắng nghe, con gái của Kharchen-pa! Hãy nghe Ta, không chút xao lãng, Nữ Hoàng Toàn Thiện. Những […]
1. Duyên Khởi Phần lớn các Pháp hữu của chúng ta ở Học Viện [Larung] đã quen thuộc với giáo lý này. Trong cuộc đời của mình, Kyabje Jigme Phuntsok Rinpoche (1933-2004) đã biên soạn nhiều giáo lý rõ ràng, súc tích và tuyệt diệu, chẳng hạn Giọt Khai Thị Chân Thành, Giọt Cam Lồ […]