Trước khi ta thọ nhận một giáo pháp, điều quan trọng là việc cúng dường một mạn đà la để thỉnh cầu giáo huấn từ đạo sư. Khi chúng ta thực hiện điều này, điều thiết yếu là ta hiểu được tầm quan trọng của những câu kệ mà ta tụng niệm cùng với sự […]
Sự vui đùa của người này là sự nghiêm trọng của người khác, và sự nghiêm trọng của người khác lại là sự đùa bỡn của người kia. Với những người trưởng thành, thì những thanh thiếu niên mới lớn dường như là thiếu nghiêm túc và ham chơi, nhưng với những thanh thiếu niên […]
Tác phẩm này của Đạo sư quá khứ Đức Drikung Bhande Dharmaradza và với phần bình giảng của Đạo sư Khenchen Konchog Gyaltshen. Hành vi du già không thích hợp giống như một con bướm đối chọi với đại bàng kim xí điểu. Bằng cách này, ta tự sát và rơi vào địa ngục kim […]
Vấn đề quan trọng là ta phải trải nghiệm chứ không tin suông. Để làm được thế, chúng ta phải chú tâm. Trong bài kinh Kalama nổi tiếng, thường được nhắc đến, đức Phật đã đề ra mười điều mà ta không nên dựa vào để chọn người thầy hay để đi theo con đường […]
Nói đến cúng dường công phu tu hành thì điều này có nghĩa là luôn luôn sống phù hợp với những giáo lý mà bậc Đạo Sư (hay Sư Phụ) đã ban cho ta. Nhưng chuyện gì sẽ xảy ra một khi Sư Phụ ban cho ta những lời khuyên dạy mà ta không có […]
Khi vị đại sư Padmasambhava lưu lại chỗ ẩn cư Núi Lớn ở Samye, thì Sherab Gyalpo Ngog, một ông già 61 tuổi thất học và có niềm tin tột độ và ngưỡng vọng mạnh mẽ đối với Sư, hầu hạ Sư trong một năm. Trong thời gian này Ngog không hỏi xin một lời […]
SỰ BUÔNG XẢ Thở ra ba hơi thở sâu, hãy suy nghĩ và cảm thấy mọi năng lượng của lo nghĩ, áp lực và đau khổ được loại ra; chúng được hoàn toàn thải bỏ khỏi thân và tâm bạn với hơi thở. Cảm thấy rằng thân và tâm bạn được giải thoát khỏi áp […]
Trên con đường gập ghềnh đến vùng Serta xa xôi, cảnh quan trên đường dốc đổ xuống Học viện Phật giáo Larung thật không giống bất cứ nơi đâu. Sau khi đã ôm một vòng cua hẹp, tầm nhìn xuống thung lũng bỗng mở rộng ra và [hiện ra] các mật thất màu đỏ, các tu viện được […]
Chủ đề thứ nhất là hiểu sự thực hành. “Hiểu” (rtogs-pa) không phải là lý luận và phân tích, mà nó dựa trên sự trao truyền. Cái thấy (lta-ba) của chúng ta là một cách thấy sự vật và nó bao hàm phân tích và giải thích. Nhưng “hiểu” thì căn bản là một sự […]
“ Sinh tử luân hồi là khuynh hướng tìm thấy những lỗi lầm nơi người khác.” ~ Đức Naropa Người ta lầm địa chỉ khi tìm hạnh phúc bên ngoài mình, người ta đã thấy điều đó. Người ta có đi du lịch đến đầu kia của thế giới và nhân lên nhiều lần những […]