Chương này dựa căn bản trên KZ, KZZ, SG, DD, KNR, và các nguồn khác. Trường phái cổ xưa nhất đã sản sinh ra bốn trường phái chính của Tây Tạng là phái Nyingma, hay phái “Cổ Mật”. Mặc dù Phật giáo đến Tây Tạng vào thế kỷ bảy dưới sự trị vì của Songtsen […]
Rinpoche đã chuẩn bị tiểu luận này để đăng trong Tạp chí Mandala, Tháng Chín-Tháng Mười 1996. Lúc đầu nó được đọc cho Thượng Tọa Roger Kunsang ghi lại, sau đó được khai triển với sự trợ giúp của Thượng Tọa Paul LeMay. Nếu quý vị nói với những người Tây phương về cuộc đời […]
Sự hiển bày của vạn pháp đều tùy thuộc vào tâm. Từ khởi thủy, bản tánh của tâm ta không hề bị chấp trước vào các cực đoan, phóng chiếu vọng tưởng. Hiểu biết điều này như thế, hãy đừng để tâm bị lôi cuốn vào vòng nhị nguyên đối đãi chủ thể ‐ đối […]
Xin kính lễ ba thân linh thánh: Pháp thân Vô Lượng Quang Như Lai Amitabha, Báo thân Đại Bi Quán Tự Tại Avalokiteshvara, Hóa thân Đạo Sư Liên Hoa Sinh Padmasambhava. Hóa thân Đại Sư Liên Hoa Sinh hóa hiện từ Đức Phật Vô Lượng Quang Amitabha vì lợi lạc chúng sinh từ Cực Lạc […]
VƯỢT NGOÀI GIỚI HẠN: QUÁN MÌNH NHƯ CHƯ THIÊN Ta có thể thấy năng lượng ham muốn trong ta có thể tác độngtheo hai cách hoàn toàn trái ngược. Nhờ phương pháp chuyển hóa của mật tông, năng lượng này có thể biến thành ánh sáng trítuệ đầy phúc lạc, một sức mạnh trên đường phát triển tâm linh. Nhưng thông thường, năng lượng ham muốn này bị tiêu hao vào những mẫu mực chấp thủ và bám víu, chỉ có làm […]
MẬT TÔNG VÀ SỰ HƯỞNG LẠC Vai trò của mật tông là chuyển hóa tất cả lạc thú thành kinh nghiệm siêu việt có tỉnh giác bén nhạy sâu xa. Thay vì khuyên ta tránh xa lạc thú thế tục như nhiều truyền thống tôn giáo khác, mật tông nhấn mạnh rằng tốt hơn con người ta nên cứ hưởng lạc tự nhiên, nhưng chuyển cái năng lượng của lạc thú thành con đường nhanh chóng hiệu nghiệm đưa đến sự toại ý và giác ngộ hoàn toàn. Đây là cách thiện xảo nhất để xử […]
Yeshe Tsogyal thân trắng, đang cầm một lưỡi dao cong và một bình bát làm bằng sọ người. Hãy quán tưởng Ngài như vậy trong không gian phía trước, mặt hướng về bạn. Trên đỉnh đầu Ngài là tất cả những Lạt Ma của dòng truyền thừa, vị này ngồi trên vị kia, người ngồi phía trên không chạm vào người phía dưới. Những […]
Giả sử bây giờ ta làm một cuộc thay đổi, ta không nhìn vào một hướng duy nhất như trước nữa. Ta được dạy phải dành suốt đời để theo đuổi những tư tưởng và dự phóng của ta. Ngay cả khi nói về “tâm,” thì ta cũng chỉ nói tới những ý tưởng và […]
Ðược xuất bản bởi Buddhayana, xuất bản lần đầu tiên, năm 1979; xuất bản lần hai, năm 1989. Chương này là tóm tắt của một luận giảng về Bài nguyện Vajra bảy dòng có tựa đề là Padma Karpo (Hoa sen trắng) của Ngài Mipham Namgyal (1862 – 1912), một học giả nổi tiếng của […]
Buổi nói chuyện lúc khai trương triển lãm Nghệ thuật Linh thiêng Himalaya tại Danco Gallery, Northampton, Mass., vào ngày 29 tháng 10 năm 1981. Chương này dựa căn bản trên KNR 998/ 17 – 1006/ 4; SG quyển 1, 568/ 21 – 580/ 14, & quyển 2, 247/ 1 – 303/ 11; và TRA […]