Phát sinh bồ đề tâm tùy thuộc vào việc có tình thương vô tư và lòng trắc ẩn đối với tất cả chúng sinh. Những con người bình thường chúng ta coi tình thương như một thứ hữu hạn, và chúng ta cảm thấy mình chỉ có một lượng tình thương giới hạn. “Nếu tôi […]
Bất cứ ai đã kinh nghiệm trạng thái sân hận đều biết chúng khó chịu thế nào. May mắn thay, Đức Phật đã dành cho chúng ta những lời hướng dẫn rõ ràng về cách buông bỏ sân, cách sống sao để tránh sân hận, và Đức Phật đã truyền đạt lời dạy của mình […]
Đức Quán Thế Âm là một vị Phật hoàn toàn giác ngộ, để làm lợi lạc chúng sanh ngài đã mang lấy hình thức của một Bồ tát. Tất cả chư Phật chỉ có một bản tánh, và lòng bi của các ngài được hiện thân trong Quán Thế Âm. Như là hiện thân của […]
Tôi muốn nói một vài lời về ý nghĩa của nghệ thuật Phật giáo ở Tây Tạng. Như bạn đã biết, trong nghệ thuật Tây Tạng phần lớn những đồ tạo tác đều tượng trưng cho giáo lý Phật giáo. Người Tây Tạng xem chúng như những đối tượng của tôn kính, suối nguồn gợi […]
Để có thể thụ nhận quán đỉnh, hành giả phải phát tâm thụ nhận ân đức gia trì, thực hành những giáo pháp tương ứng trong tương lai và phát tâm tức thời thực hành giáo pháp được truyền thụ. Để thành tựu, lễ truyền pháp quán đỉnh cần hội đủ ba nhân duyên điều […]
Ai cũng nói rằng: “Sống mà không có mục đích, lý tưởng thà chết còn hơn!”. Để làm cho đời sống của mình thêm ý nghĩa, mỗi người chúng ta cần có một mục đích để sống. Có người sống vì con cái; có người sống cho gia đình, giòng họ; có người sống vì một […]
Để là một người nhận thích hợp những giáo lý thiêng liêng, đòi hỏi đầu tiên này là có thái độ đúng đắn, hầu có thể nhận nó trong một đường lối phù hợp. Chúng ta cần phải nhớ rằng điểm chính yếu của Pháp là xử sự với lòng và tâm, bấy giờ chúng […]
Tôi muốn giới thiệu với bạn một số điểm về việc sử dụng những hoạt động hàng ngày của chúng ta như thực hành Giáo Pháp và việc làm cho thực hành Pháp được hiệu quả. Theo kinh điển mật tông của Phật giáo, bản tâm, hay tâm không lừa gạt, là Phật tánh. Nhưng […]
Nyingma, trường phái Cổ Mật, phân loại toàn bộ giáo lý đạo Phật thành chín thừa (Theg Pa dGu). Gồm ba thừa giáo điển – Shravakayana (Thanh Văn Thừa), Pratyebuddhayana (Độc Giác Thừa), và Mahayana (Đại Thừa) – là chung cho mọi trường phái, nhưng sự giải thích về chúng có phần khác biệt từ […]
Chúng ta cần nên làm quen với những tâm thái tốt, nhưng theo thói quen, chúng ta thường có những vọng tưởng phiền não, như sân hận, gây nên những chướng ngại lớn cho bản thân. Do đó, chúng ta cần phải nhận diện những cảm xúc này và đương đầu với chúng ngay tức […]