Như tôi đã nói đến trong ngày hôm qua, cần nhất quý vị phải luôn nhớ đến cơ sở hỗ trợ mà mình đang có [thân xác của chính mình]. Hiện chúng ta đang được thừa hưởng thân xác con người, ta phải hiểu rằng thân xác đó hàm chứa thật nhiều khả năng, chẳng hạn như tâm thức chúng ta tượng trưng cho […]
Dagpo Rimpoché là một gương mặt lớn của Phật giáo Tây tạng tại Âu châu. Khi vừa mới một tuổi Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma thứ XIII xác nhận là vị hóa thân (tulku) của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097) một vị Đại sư của Tây tạng và là thầy của Đại sư Mật-lặc […]
Bardo Thödol Life, Death and Rebirth under a Buddhist Perspective (Click on the photo) Bardo is known to the world in the Text of “Bardo Thodol”, which means “Liberation Through Hearing During the Intermediate State”. The original text is traced back to the 8th century. The text, which is considered as Guru Padmasambhava’s treasure trove […]
Giờ đây khi Trung Ấm Giấc Mộng đang ló dạng trong con, Con sẽ từ bỏ việc ngủ như xác chết đầy vô minh và bất cẩn, Và sẽ đưa những niệm tưởng vào trong trạng thái bản nhiên không tán loạn, Kiểm soát và chuyển hóa giấc mộng trong tánh sáng soi, Con sẽ […]
Giờ đây khi Trung Ấm Cuộc Sống đang ló dạng trong con, Con sẽ từ bỏ mọi lười biếng – chúng không có chỗ trong cuộc đời này, Nhất tâm dấn bước trên con đường học hỏi suy tư và thiền định, Đưa các vọng tưởng và tâm thức vào đường tu để nhận chân […]
Tối nay, chúng ta sẽ nói về cách sử dụng những phương pháp của Phật giáo để hỗ trợ ta trong đời sống hàng ngày. Khi chúng ta nói về những phương pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp” (“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự […]
37 Phẩm Trợ Đạo Tứ niệm xứ (dran-pa nyer-bzhag, Phạn ngữ: smrtyupasthana, Pali: satipatthana) là bốn yếu tố đầu tiên trong số 37 yếu tố đưa đến trạng thái tịnh hóa (byang-chub yan-lag so-bdun). Có ba trạng thái tịnh hóa (byang-chub, Phạn ngữ: bodhi) – đó là trạng thái của một vị Thanh văn A […]
Mục đích của thiền định là để có trí tuệ hầu chấm dứt tất cả những ảo tưởng và u mê. Trước tiên, sự chấm dứt này tùy thuộc vào ta có nhận ra được đặc tính và sự làm việc của vọng tâm hay không. Thêm vào đó, cần phải hiểu rằng có rất […]
Dẫn Nhập Thật khó tưởng tượng được chúng ta sống mà không có tiểu sử của những người khác. Ngay từ thời thơ ấu chúng ta đã được học tập làm người bằng cách noi gương. Không có những tấm gương của những người khác thì một đứa trẻ không thể phát triển một cách […]
Đối với một đệ tử thuộc Tiểu thừa hay Đại thừa, có nhiều kinh điển và nhiều luận giải. Kinh điển chứa đựng những lời dạy trực tiếp của Đức Phật Thích-Ca Mâu-Ni, trong khi luận giải là những bình phẩm giảng giải được biên soạn sau đó bởi một đệ tử của Phật, chẳng […]