Rinpoche đã cho lời khuyên sau đây về ngũ lực để thực hành vào phút lâm chung. [Chú thích: Lời khuyên này đang hiện hành trong một quyển sách nhỏ ở FPMT Shop.] Có năm lực phải được thực hành khi gần kề cái chết. Chúng rất quan trọng. Hiện nay, đó là điều chúng […]
Tsenshab Serkong Rinpoche (1914 – 1983) sinh ra ở miền Bắc Tây Tạng. Cha ngài là một trong những đại đạo sư vĩ đại của Tây Tạng – Serkong Dorje Chang và được xem là tái sinh của Đại dịch giả Marpa; mẹ ngài được xem là tái sinh của Darmema – vợ của Marpa […]
Do lời dạy của Đức Phật vô cùng sâu sắc và rộng lớn, vì vậy việc trở thành một người thầy thực sự có trình độ là điều vô cùng khó. Để thực sự có năng lực, đòi hỏi bạn phải đạt được một mức độ hiểu biết có thể hiểu được toàn bộ bản […]
Tôi rất hân hạnh được gặp Trungpa Rinpoche (Rinpoche là danh từ Tây tạng chỉ những bậc thầy đáng tôn quý, thường là những vị tái sinh – Lời dịch giả) và tất cả quý vị ở đây. Tôi được Trungpa Rinpoche cho biết qúy vị rất mong muốn tìm hiểu con đường dẫn đến […]
Khi chúng ta tìm hiểu Phật giáo là chúng ta tìm hiểu chính mình, tìm hiểu tâm bản nhiên của chính chúng ta. Thay vì để ý đến những vấn đề siêu việt, siêu nhiên, Phật giáo thường chú trọng đến những vấn đề thực tế như làm thế nào để thăng tiến đời sống […]
Sila hay Đạo đức (kinh sách Hán ngữ gọi là Giới hay giữ Giới, dịch âm là Thi-la), là phẩm tính thứ hai trong số các phẩm tính paramita (dịch âm là ba-la-mật, có nghĩa là toàn thiện, hoàn hảo, siêu nhiên. Theo Phật giáo Theravada thì có 10 phẩm tính paramita, Đại thừa gom […]
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều […]
Khi tâm bị xáo trộn vì sân hận, tham ái, ích kỷ hay tham lam thì năng lượng của chúng ta cũng bị xáo trộn. Ta sẽ thấy không thoải mái; không bình tĩnh; và suy nghĩ lung tung. Ta sẽ nói và làm những điều mà mình sẽ thấy ân hận về sau. Nếu […]
Tối nay, chúng ta sẽ nói về cách sử dụng những phương pháp của Phật giáo để hỗ trợ ta trong đời sống hàng ngày. Khi chúng ta nói về những phương pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp” (“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự […]
37 Phẩm Trợ Đạo Tứ niệm xứ (dran-pa nyer-bzhag, Phạn ngữ: smrtyupasthana, Pali: satipatthana) là bốn yếu tố đầu tiên trong số 37 yếu tố đưa đến trạng thái tịnh hóa (byang-chub yan-lag so-bdun). Có ba trạng thái tịnh hóa (byang-chub, Phạn ngữ: bodhi) – đó là trạng thái của một vị Thanh văn A […]