Là một người thực hành, Bạn phải có niềm tin, sự kiên trì, từ bỏ và tỉnh ngộ. Bạn phải buồn rầu và nhàm chán đối với sinh tử, và nỗ lực để đạt được tự do. Khi từ bỏ những mối quan tâm về cuộc đời này và tìm kiếm Giác ngộ tối hậu, […]
Cách chúng ta ứng xử trước một hoàn cảnh nhất định có thể chuyển hóa cái nhìn của chúng ta đối với hoàn cảnh ấy cũng như đối với cả thế giới. ‘Biết trân trọng và tri ân’ là chìa khóa duy trì sự cân bằng trong cuộc sống. Khi con người ta may mắn […]
Tôi muốn chia sẻ một giáo lý truyền thống rằng làm cách nào để rèn luyện một cách đánh giá tốt. Bài giảng này để giúp chúng ta tin tưởng vào cảm giác của mình và tránh bị lạc lối. Bốn điều nhắc nhở ở đây vừa được áp dụng với Pháp cũng như các […]
Khi bạn có chân định, sự hành trì và thời gian sau khi tu tập hòa lẫn nhau. Sự hợp nhất của định và tuệ mãnh liệt hơn đạt định hay tuệ riêng và kết quả này gọi là chân định. Vì thế bạn thiền quán, rồi khi xuất thiền và qua sự quen thuộc […]
Con nên ban giáo huấn khẩu truyền này cho người dễ tiếp thu, có niềm tin lớn, tinh tấn mạnh mẽ và thông tuệ, người luôn nhớ đến vị Thầy của họ, người tin vào giáo huấn khẩu truyền, người tự nỗ lực trong thực hành, người với tâm kiên cố và có thể từ bỏ những mối quan tâm thế gian. Hãy ban cho họ giáo huấn này với dấu ấn giao phó của vị Thầy, dấu ấn bí mật của Bổn […]
Tông Khách Ba (1:34 và 69) liên hệ đến câu hỏi về vấn đề làm thế nào để hướng dẫn học nhân với “những hướng dẫn thật sự”. Giới hạn này dựa vào những hướng dẫn của Đức Phật. Như tôi đã giải thích, điều làm cho những hướng dẫn là riêng biệt của Đạo […]
Khi chúng ta nói về một vị Lama, một đạo sư hay nguyên tắc của Guru, điều quan trọng là nhớ rằng Guru không phải chỉ là một người. Đạo sư đại diện cho sự khuyến khích của sự thật; ngài đại diện cho sự kết tinh của lực gia trì, từ bi và trí […]
Quyển Tam Pháp Tuệ Đăng Mật Điển (Ngọn Đuốc của Ba Pháp Tu) có nói về Mật Thừa như sau: Cùng mục tiêu nhưng tự tại thoái khỏi mọi mê lầm, Phong phú trong phương tiện và chẳng có gì khó khăn, Dành cho những người có căn cơ nhạy bén. Mật Thừa là tối thượng. Con đường đi đến Mật Thừa có nhiều ngả. Mật Thừa bao gồm nhiều phương pháp tích lũy […]
Đức Liên Hoa Sanh tới Bodh Gaya và với sự hiện diện của Đạo sư Singha, lập các Mandala của các vị Thần Phẫn Nộ liên quan tới ba pháp Ati Yoga, Chitti Yoga, Yanti Yoga, và trình bày với Đạo sư Singha phương pháp đạt Niết Bàn bằng giáo lý và hành vi. Khi […]
Nhờ căn cứ vào cuộc đời của Đức Phật, chúng ta có thể hiểu được những khía cạnh nền tảng của sự thiền định và cách hành xử như một hành giả Pháp. Mặc dù nhiều người chỉ nhìn cuộc đời của Đức Phật như một câu chuyện lịch sử, nhưng cuộc đời ấy có thể […]