Mọi thứ xảy ra đều là sự hiển bày của tâm, bản tánh của tâm vốn thoát khỏi các giới hạn quan niệm. Nhận ra bản tánh này và không ôm ấp các quan niệm về chủ thể và đối tượng là Pháp hành của một vị Bồ Tát. Rất nhiều kiểu nhận thức khác […]
Ngay cả đối thủ là cái ta, cũng không thực hữu nội tại Dòng kệ này từ bản gốc ám chỉ pháp thiền về vô tự tính của con người (nhân không); dạy rằng nhờ thiền quán, ta sẽ nhận thức rõ ràng chính bản thân ta cũng không hiện hữu nội tại, biệt lập. […]
Hãy quán tưởng vạn pháp như chiêm bao Trong pháp thiền này, ta lấy đối tượng là tất cả pháp ngoài, và nhận thức rằng chúng hoàn toàn không có thực hữu nội tại, bản chất chúng chỉ như cảnh chiêm bao. Trong Kinh Định Vương, Phật giải thích rõ ràng thực chất các pháp: […]
Khi nghe nói cái “tôi” không thực và mọi hiện tượng đều huyễn hóa, ta có thể vội kết luận rằng bản thân ta, mọi người, thế giới và sự giác ngộ … toàn là không thực. Một kết luận như vậy gọi là chấp không, quá cực đoan. Các hiện tượng có hiện hữu, […]
Như một ví dụ của sự vô thường, hãy quán sát chu kỳ sinh trưởng và suy tàn xảy ra trong một đại kiếp. Thời xa xưa, trong thời kỳ đầu tiên của đại kiếp này, trên bầu trời không có mặt trời và mặt trăng, và tất cả con người được chiếu sáng bởi sự chói ngời nội tại của họ. Họ có thể di chuyển thật kỳ diệu qua không gian. Họ cao lớn đến […]
Tìm hiểu Tính Không Tại sao thực hành phương pháp nội qui y của mật tông quá khó? Tại vì nó được hoàn thành bởi tâm, ở trong tâm. Để bắt đầu công việc này, qui y phải được thực hiện bằng tất cả trái tim, trọn vẹn cả tâm hồn. Qui ykhông phải là lặp đi lặp lại một vài câu nói trong khi tâm không có một chút rung động nào. Có nhiều người qui y vì tập tục, xã […]
(9) Ngay cả nếu các con đã xây dựng nên tính viễn ly và xu hướng tâm giác ngộ (bodhicitta), Nhưng, nếu các con thiếu sự tỉnh thức biệt quán thực chứng về tính bản nhiên bất động của thực tại, Các con sẽ không thể cắt đứt gốc rễ của xu hướng luân hồi […]
Sự hiển bày của vạn pháp đều tùy thuộc vào tâm. Từ khởi thủy, bản tánh của tâm ta không hề bị chấp trước vào các cực đoan, phóng chiếu vọng tưởng. Hiểu biết điều này như thế, hãy đừng để tâm bị lôi cuốn vào vòng nhị nguyên đối đãi chủ thể ‐ đối […]
Trong ngữ cảnh Phật Pháp, Pháp quy chỉ Pháp tối hậu, đó là niết bàn. Do thế sự lí hội thông hiểu Phật giáo cần sự lí hội thông hiểu chính xác về pháp diệt tận và niết bàn hoặc giải thoát. Nếu các tu tập của bạn trở thành một thuốc giải đối với […]
Khoa học là sự hiểu biết về thế giới hiện tượng bên ngoài và các ứng dụng của sự hiểu biết ấy. Đấy là cách định nghĩa của khoa học ngày nay. Thế nhưng cũng có một lãnh vực hiểu biết khác, thiết lập trên nguyên tắc tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu khác, đặc biệt liên hệ đên các hiện tượng bên trong (tức nội tâm), và được ứng dụng vào các hiện tượng như tri thức hay tâm thức chẳng hạn. Cả […]