Sự ra đời của đức Phật được xem là sự kiện hi hữu, trọng đại trong lịch sử nhân loài. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong việc thay đổi và phát triển tư tưởng loài người khi khai sáng nên một con đường tâm linh huyền nhiệm. Sự xuất hiện […]
1 – Tháng Giêng Theo trí tuệ của Đức Phật, chúng ta thật sự có thể dành cả cuộc sống để chuẩn bị cho cái chết. Chúng ta cũng không phải chờ cái chết đau đớn của một người thân hay cú sốc về một căn bệnh nan y buộc chúng ta nhìn lại đời […]
Cuộc đời là vô thường Cái chết là cách làm cho tâm tập trung một cách thực tế hơn bất kì cách nào. Khi suy niệm về cái chết và vô thường của cuộc đời, khó mà không cảm thấy sự cấp bách của việc tận dụng cuộc sống làm người quý giá này. Hiểu […]
[Lòng kính ngưỡng đúng đắn đối với thiện tri thức (Đạo sư) mang lại cho ta tám lợi lạc. (1) Trong bài này chỉ đề cập đến lợi lạc thứ tám, đó là: TA SẼ THÀNH TỰU MỌI ƯỚC MUỐN NHẤT THỜI VÀ TỐI THƯỢNG CỦA TA MÀ KHÔNG CẦN NỖ LỰC] Như một kết […]
Bạn cần nắm rõ những điều kiện này như một kim chỉ nam của hộ niệm và dồn hết tâm sức để giúp đỡ người sắp chết bằng cách tạo hoàn cảnh thuận lợi nhất có thể, hạn chế tối đa những nhân duyên tiêu cực có thể dẫn tới đọa lạc. Thứ nhất, quan […]
Một bậc Thầy tôn quý đã nói về nghiệp như sau: “Vô số tái sinh còn ở phía trước, cả tốt và xấu. Quả của nghiệp là không tránh khỏi, và trong những cuộc đời trước chúng ta đã tích luỹ nghiệp xấu thì không tránh khỏi sẽ dẫn đến quả của nghiệp xấu đó […]
Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó, và theo quan điểm Phật giáo sự nối tiếp từ khoảnh khắc này tới khoảnh khắc khác dường như không dứt. Tái sinh, nói một […]
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã trình bày tám mươi bốn ngàn Pháp môn trong thế giới này để đáp ứng những nhu cầu và khả năng của chúng sinh với các khuynh hướng về nghiệp khác nhau trong vòng sinh tử. Tám mươi bốn ngàn pháp môn này được chứa đựng trong chín thừa, gồm có ba thừa thấp, ba mật thừa ngoại, và ba mật thừa nội. […]
“Bên trong thân xác bằng một sải tay mang đầy giác cảm này, Như Lai xem đấy cũng chẳng khác gì như toàn thế giới, sự hình thành của thế giới và cả con đường đưa đến sự chấm dứt của thế giới” Lời Phật dạy (Kinh Tăng Nhất A Hàm) Phật Giáo đưa ra […]
Khi ta thiền định, hãy thiền định trong một thời gian ngắn, nhưng lập đi lập lại nhiều lần. Toàn bộ vấn đề là để phát triển một tập quán thiền định. Nếu ngay từ lúc đầu ta thiền định quá lâu, tâm chỉ trở nên bị kích động hơn nữa và khó kiểm soát. […]