“Hình tướng của ta xuất hiện như một giấc mộng, Những chúng sinh họ cũng giống như một giấc mộng. Ta dạy giáo lý như giấc mộng để họ đạt đến Giác ngộ như mộng”. Từ vô thủy không có những thói quen (tập khí). Vì trong tâm tự nhiên không bị quy định. Thế […]
Ðược xuất bản bởi Buddhayana, xuất bản lần đầu tiên, năm 1979; xuất bản lần hai, năm 1989. Chương này là tóm tắt của một luận giảng về Bài nguyện Vajra bảy dòng có tựa đề là Padma Karpo (Hoa sen trắng) của Ngài Mipham Namgyal (1862 – 1912), một học giả nổi tiếng của […]
Nói chung, bằng thuật ngữ “hành giả Pháp,” chúng ta muốn nói tới một người có thể vận dụng mọi loại hoàn cảnh, tốt cũng như xấu, người có thể sử dụng ngay cả những kinh nghiệm tệ hại nhất như các chất xúc tác để trợ giúp cho những tiến bộ vượt trội hơn nữa trong thực hành của họ. Những hoàn cảnh trong đó chúng ta tự nhận biết mình phải thực sự làm sáng tỏ sự thực hành, […]
Có lợi gì khi đi vào trạng thái an tịnh, cho phép tâm đứng yên trong tình trạng tự nhiên của bất động? Đó là vì chừng nào mà bạn có thể phát triển được sự tĩnh lặng của tâm, bạn mới có thể kiểm soát hay chế ngự những vọng tưởng hư dối trong tâm […]
Ta, vị thầy Sanh Từ Hoa Sen của Uddiyana, Tu hành giáo pháp vì sự lợi lạc cho chính mình và người khác. Đến phía đông của Tòa Kim Cương Ta nghiên cứu và uyên bác trong lời dạy Kinh điển. Đến phía nam, phía tây và phía bắc Ta nghiên cứu các bộ Luật, […]
Nói đến tâm này, Padmasambhava nói rằng bản tánh vốn có của nó, tánh giác nội tại, đã hiện hữu từ nguyên thủy, nghĩa là nó không được tạo ra ở một điểm nào đó trong thời gian. Nhưng nó đã không được nhận biết vì vô minh hay không giác của chúng ta trong mọi […]