Đạo Sư Padmakara sau đó nói với Vua Trisong Deutsen rằng: “Để duy trì luật lệ hoàng gia, Ta, Padmakara, Vairochana, Namkhai Nyingpo, Atsara Yeshe cùng nhiều vị khác đã chuyển dịch các Mật chú phẫn nộ. Chúng ta đã dịch các Mật chú phẫn nộ và điều phục từ những ngôn ngữ gồm Uddiyana, […]
Vua Trisong Deutsen nghĩ rằng: “Trong 500 năm suy đồi, một vị bảo hộ phải trông giữ ngôi chùa của Ta”. Ngài dâng tiệc cúng dường lên Đức Padmasambhava, thưa rằng: EMAHO! Đạo Sư Tôn Quý, Từ nay cho tới 500 năm cuối cùng Sẽ không có vị vua nào có công đức như ta. […]
Sau đó, Vua Trisong Deutsen dâng mạn-đà-la ba drey vàng lên tất cả các học giả mà Ngài đã thỉnh mời từ Ấn Độ. Ngài dâng nhiều y phục, thức ăn, đồ uống và tổ chức một lễ tạ pháp rộng lớn. Đức Vua tặng những món quà cho tất cả các dịch giả vì […]
Vua Trisong Deutsen nói với Đại Sư Padmakara rằng: “Bởi nghiệp lực tốt lành của mình, mọi ước nguyện đã được hoàn thành. Đặc biệt, thật may mắn khi Giáo Pháp đã được chuyển dịch và giảng dạy, chiếu sáng như mặt trời. Bây giờ, xin Ngài hãy ban một giáo lý để kéo dài […]
Vua Trisong Deutsen lúc này thỉnh mời Đại Sư Danashila uyên bác từ xứ Singala và Đức Kamalashila từ Trung Hoa. Trước đây, ngài mời Đại Sư Bồ Tát xứ Sahor, Đức Vimalamitra từ Kashmir, và Đạo Sư Padmakara xứ Uddiyana. Như vậy, ngài mời năm đạo sư uyên bác và thành tựu vĩ đại. […]
Vua Trisong Deutsen sau đó ngẫm nghĩ sâu xa và hình thành ý định này, “Ở Tây Tạng, ta sẽ khiến Pháp thiêng chiếu tỏa như mặt trời mọc. Vì thế, Ta phải thỉnh mời Đại Sư Vimalamitra, người nổi tiếng uyên bác nhất trong năm trăm học giả ở Ấn Độ[1]”. Đạo Sư Vimalamitra […]
Vua Trisong Deutsen ngẫm nghĩ rằng, “Mong ước của Ta là đưa vương quốc Tây Tạng vào con đường Phật Pháp. Ta đã cử những người Tạng xuất chúng nhất đến Ấn Độ để đem giáo lý diệu kỳ về xứ Tạng. Tuy nhiên, các thượng thư thù địch với Pháp cảm thấy đố kỵ […]
Vua Trisong Deutsen sau đó nằm mộng rằng Đức Kim Cang Tát Đỏa vinh quang xuất hiện trên bầu trời và ban một tiên tri: “Này Đức Vua, ở một vùng đất của Ấn Độ, có một giáo lý gọi là Đại toàn thiện linh thiêng, đem lại giải thoát, đồng thời với sự hiểu, […]
Đạo Sư Liên Hoa sau đó nghĩ rằng, “Để nhà vua và thần dân Tạng thực sự tin tưởng vào giáo lý của Ta, chúng cần được mang từ Ấn Độ đến Tây Tạng”. Ngài nói với vua Trisong Deutsen rằng, “Hỡi Đức Vua Tôn Quý, để nhà vua và thần dân Tạng thực sự […]
Nơi chốn như một cõi Phật Trong bất kỳ thực hành quán tưởng nào chúng ta cần nghĩ tưởng rằng mọi sự đã toàn thiện từ vô thủy, và điều ta quán tưởng không là một sản phẩm của trí năng mà là sự thực vốn có tự ban sơ. Điều này có nghĩa là […]