Phần 7 – TIN TƯỞNG CHƯ ĐẠO SƯ VÀ THỰC HÀNH HÔM NAY Nghĩ về tất cả những phẩm tính vĩ đại của tất cả đạo sư trong quá khứ, chúng ta có thể băn khoăn liệu hiện nay có bất kỳ vị nào như vậy. Liệu tôi có thể tận mắt gặp được bất kỳ vị nào? Liệu tôi có thể thực sự gặp được […]
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras). Đây là một cặp từ ngữ có tính cách khá xúc phạm, nâng cao Đại thừa và hạ thấp Tiểu thừa. Tuy nhiên, các thuật ngữ thay thế cho chúng có nhiều sự thiếu sót khác, nên tôi sẽ sử dụng các thuật ngữ tiêu chuẩn hơn […]
Điểm cốt yếu của châm ngôn này là thường trực duy trì một tâm thức hoan hỷ dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bất hạnh là tốt, vì nó là sự khuyến tấn cho bạn thực hành Pháp. Những bất hạnh của người khác cũng tốt: bạn cần chia sẻ dự phần những bất hạnh đó và đem chúng vào trong chính bạn như sự liên tục của sự thực hành hay kỷ luật của họ. Thế […]
Chúng ta có đủ loại hoàn cảnh mà chúng ta phải ứng phó trong đời sống bình thường, thậm chí những tình trạng mà chúng ta không tỏ biết, nhưng chúng ta không quan tâm riêng tới cuộc sống chúng ta; chúng ta quan tâm nhiều hơn tới sự loạn thần và những trò chơi của chúng ta. Nếu chúng ta đang trong một mức độ rất cao của sự bối rối khó chịu, chừng nào nó còn đó thì tỉnh giác không có. Nhưng chúng […]
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi. Như kinh nghiệm tôi có trong thời gian tu tập với ngài U Pandita. Khi thiền tập của ta được thâm sâu một chút, thường tự nhiên ta sẽ quán xét lại những hành động sai lầm của mình trong quá khứ. Những việc này không cần ai mời gọi, chúng cũng cứ tự động khởi lên. Có […]
Cách đây vài năm có một người phụ nữ Úc đến chùa ở Perth tìm gặp tôi. Người ta thường đi gặp các sư để xin ý kiến về những vấn đề riêng tư, có lẽ bởi vì lời khuyên của các thầy rất rẻ – chúng tôi không bao giờ bắt ai trả tiền dịch vụ. Bà ta bị dằn vặt bởi một mặc cảm tội […]
Bạn có thể tự nói với mình, “Không có sự đau khổ; không có gì để lo âu cả; không có gì để sợ hãi cả”. Nhưng nếu bạn càng chấp chặt vào những dòng chữ này, chắc chắn bạn sẽ gặp những gì trái ngược lại. Đức Phật nói có sự đau khổ, nhưng […]
Nếu chỉ nói suông là tất cả chúng ta cần phải rộng lượng bố thí, từ tâm và bi mẫn, thì đây là một điều rất dễ. Nếu chỉ khuyên nhủ hay tuyên thuyết những câu nói đầy minh triết và trí tuệ về cuộc đời, điều này cũng không khó. Nhưng trí tuệ chỉ […]
Trong các ngành khoa học, rất có thể khoa học thần kinh (neurosciences) sẽ là ngành phát triển mạnh và gây nhiều ảnh hưởng nhất trong những thập niên tới. Đó là nhận định của hai nhà khoa học lớn của thế kỷ XX, Francis Crick (giải Nobel Y học 1962) và François Jacob (giải Nobel Y học 1965). Theo […]
Bám chấp là nguyên nhân của mọi đau khổ, phiền não. Đó là những gì làm phát sinh trạng thái hữu và sinh. Điều đó không an toàn chút nào. Bất cứ điều gì có mặt, có sắc pháp chắc chắn sẽ tạo ra đau khổ. Giống như tiền của ta để người khác nhìn thấy: chắc chắn sẽ có những tên trộm muốn ăn cắp nó. Khi có tiền, bạn sợ mọi người trông thấy […]