Chúng phải chấp nhận những giới hạn của việc sinh ra trong sắc thân con người. Chúng ta phải chấp nhận cái cảm giác bị chia cách và cô lập với thế giới chung quanh, và cái cảm giác luôn bị thúc đẩy và lôi kéo về những đối tượng của ngũ dục. Đây chỉ […]
Hành thiền là một tiến trình chết xảy ra trước cái chết của sắc thân vật lý. Nó không là gì khác ngoài việc để cho những gì được sanh ra trong thân và tâm tự nó chết đi, và cứ tiếp tục như thế cho đến lúc không còn gì để chết nữa. Lúc […]
Bậc trì giữ sự thực chẳng thể phá hủy vĩ đại, vị tu sĩ nổi tiếng trong một thân với ba danh hiệu – vị phát lộ kho tàng Letro Lingpa, Trì Minh Jatson Nyingpo và bậc trì giữ Chân ngôn Humnak Mebar – xuất hiện là một hóa hiện từ lòng bi mẫn của Đức Nyangben Tingdzin Zangpo. Ngài Nyangben đã hoàn toàn chứng ngộ kết quả và là vị thù thắng trong một trăm linh tám đệ tử của đạo sư vĩ đại xứ […]
ĐỨC PHẬT Shākyamuni (Đức Phật Thích Ca Mâu Ni), Đấng Toàn Giác, đản sinh hơn hai mươi lăm thế kỷ trước giữa những dấu hiệu kỳ diệu, trong vườn Lumbinī (Lâm Tỳ Ni), ngày nay thuộc về Nepal. Thân phụ của Ngài là Vua Shuddhohana (Tịnh Phạn) và thân mẫu là Hoàng hậu Māyādevī (Ma […]
Chúng ta có thể dựa vào gia đình để phát triển đời sống tâm linh vì gia đình là một mô hình tôn giáo sơ khai, uyên nguyên, và thuần khiết. Trong biểu tượng của đạo Thiên chúa, Đức Chúa Trời là cha, Mary là mẹ, và chúa Jesus là con. Các tôn giáo khác […]
Trong tiếng La tinh, “giáo dục” là “educere,” có nghĩa là “dẫn đến” hay “hướng đến.” Hiểu được nghĩa gốc của từ này, chúng ta có thể suy rộng ra ý nghĩa của hai chữ “giáo dục”. Nếu giáo dục là “dẫn dắt hay hướng con người đến một cái gì đó” thì nó sẽ […]
Kẻ thù đầu tiên là ái dục hay tham. Là kẻ thù khó nhận diện nhất vì nó được chấp nhận rộng rãi trong xã hội. Tất cả các mục quảng cáo, trên truyền hình, trong các cửa hiệu, các cửa kính đều nhắm vào việc khơi dậy lòng ham muốn trong ta. Thật vậy, […]
KÍNH LỄ ĐẠO SƯ Công Chúa Tsogyal xứ Kharchen đã phục vụ Hóa Thân Orgyen Padmakara từ lúc tám tuổi, đã đi theo Ngài như hình với bóng. Khi vị Thầy sắp rời Tây Tạng đến xứ sở La Sát, công nương xứ Kharchen đã dâng một mandala bằng vàng và ngọc bích, dâng một bữa tiệc cúng dường[37] và khẩn nài: Ôi! Đại Sư ! Ngài rời đi để điều phục loài La […]
“Cái chết không nấn ná để chờ xem những gì ta đã làm và những gì ta sẽ còn phải làm” Tịch Thiên (Shantideva) Tháng 10 năm 2010 vừa qua, nhà xuất bản Nil vừa phát hành một quyển sách rất công phu dầy hơn 400 trang của nhà sư người Pháp, Matthieu Ricard, góp […]
Với Bảo Hành Vương Chính Luận, bản luận do Ngài Long Thọ soạn tác thì nội dung khó hơn so với những gì mà chúng ta đã từng học trước đây, cho nên trong thời gian học bản luận này, nếu có thời gian thì chúng ta hãy lập nhóm để thảo luận về nội dung […]