Giờ Đức Phật bàn về vấn đề định nghĩa của ngã, là cái mà Potthapàda trước đó rất hoang mang, mù mờ: Này Potthapàda, có ba loại ngã chấp: thô phù ngã chấp, ý sở thành ngã chấp và vô sắc ngã chấp. Này Potthapàda, thế nào là thô phù ngã chấp? Có sắc, có bốn đại hình thành, do đoàn thực nuôi dưỡng là thô phù ngã chấp. Rõ ràng, đó […]
Trong chương trước Potthapàda đã chấm dứt cuộc trao đổi với Đức Phật bằng những lời, “Bạch Thế tôn, như vậy là phải”. Nhưng ngay khi Đức Phật vừa rời bỏ hội trường thì các du sĩ ngoại đạo, bạn đồng môn của Potthapàda đã quay qua chỉ trích ông: Thế tôn rời khỏi chưa bao lâu, những du sĩ ngoại đạo ấy liền bao vây xung quanh du sĩ ngoại đạo Potthapàda và tuôn ra những lời […]
Thân thể con người là do tứ đại cấu tạo thành: đó là đất, nước, lửa, và gió. Chúng ta phải sống nhờ vào thực phẩm được trồng trọt, lớn lên, và gặt hái từ quả đất này. Chúng ta cần nước, sức nóng của mặt trời, và không khí để thở. Khi chúng ta […]
Trong xã hội hiện đại, chúng ta thấy con người tìm mọi cách để đấu tranh cho công bằng xã hội và xóa bỏ hay ngăn chặn những bất công tàn tệ. Đây là một việc làm cao thượng và trượng nghĩa. Thế gian ca ngợi và ngưỡng mộ những việc làm này. Nhưng làm […]
Phần 9 – Tự do, niềm tin và hành hương Người ta nói nhiều về việc Tây Tạng cần được tự do, tự do cho Tây Tạng, mọi người cần đấu tranh để Tây Tạng được tự do. Thực sự, có thể các bạn hoàn toàn không đồng ý với quan điểm của tôi; nhưng nếu bạn thực sự muốn biết tôi nghĩ gì, tôi cho rằng ngay bây giờ với Đức Dalai Lama và […]
Phần 8 – Nhiều cách để cử hành Tsok Chúng ta có cơ hội này để đến đây trong những hoàn cảnh hoàn hảo như vậy, thực hành Kim Cương Tát Đỏa và cúng dường Tsok, một phương pháp mạnh mẽ đến vậy để tịnh hóa ác nghiệp. Nhưng chúng ta không nên nghĩ rằng chỉ khi Tsok diễn ra thì chúng ta mới có thể tích lũy công đức và tịnh hóa lỗi […]
Phần 7 – TIN TƯỞNG CHƯ ĐẠO SƯ VÀ THỰC HÀNH HÔM NAY Nghĩ về tất cả những phẩm tính vĩ đại của tất cả đạo sư trong quá khứ, chúng ta có thể băn khoăn liệu hiện nay có bất kỳ vị nào như vậy. Liệu tôi có thể tận mắt gặp được bất kỳ vị nào? Liệu tôi có thể thực sự gặp được […]
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras). Đây là một cặp từ ngữ có tính cách khá xúc phạm, nâng cao Đại thừa và hạ thấp Tiểu thừa. Tuy nhiên, các thuật ngữ thay thế cho chúng có nhiều sự thiếu sót khác, nên tôi sẽ sử dụng các thuật ngữ tiêu chuẩn hơn […]
Điểm cốt yếu của châm ngôn này là thường trực duy trì một tâm thức hoan hỷ dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bất hạnh là tốt, vì nó là sự khuyến tấn cho bạn thực hành Pháp. Những bất hạnh của người khác cũng tốt: bạn cần chia sẻ dự phần những bất hạnh đó và đem chúng vào trong chính bạn như sự liên tục của sự thực hành hay kỷ luật của họ. Thế […]
Chúng ta có đủ loại hoàn cảnh mà chúng ta phải ứng phó trong đời sống bình thường, thậm chí những tình trạng mà chúng ta không tỏ biết, nhưng chúng ta không quan tâm riêng tới cuộc sống chúng ta; chúng ta quan tâm nhiều hơn tới sự loạn thần và những trò chơi của chúng ta. Nếu chúng ta đang trong một mức độ rất cao của sự bối rối khó chịu, chừng nào nó còn đó thì tỉnh giác không có. Nhưng chúng […]