Dagpo Rimpoché là một gương mặt lớn của Phật giáo Tây tạng tại Âu châu. Khi vừa mới một tuổi Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma thứ XIII xác nhận là vị hóa thân (tulku) của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097) một vị Đại sư của Tây tạng và là thầy của Đại sư Mật-lặc […]
Bước kế tiếp của duyên khởi siêu việt là niềm tin và lòng tự tin. Khi thực sự nhận ra rằng dukkha (khổ) luôn có mặt trong cuộc sống thế gian, sẽ có lúc chúng ta muốn tìm đến một cái gì xuất thế gian hầu giúp ta giải thoát khỏi khổ đau. Nếu ta […]
Ngày thứ hai Bài pháp mà quý vị sắp sửa nghe đây là pháp tu của Đại thừa, là pháp chuyển tâm Đại thừa, còn gọi là hoán chuyển ngã tha, hay là thay đổi vị trí mình và người. Đây là phương pháp hướng dẫn pháp cho và nhận, tiếng Tây Tạng gọi là […]
Ngày thứ nhất Kiếp người là điều vô cùng quý giá và khó gặp. Không những vậy, Phật pháp cũng lại là một điều vô cùng quý giá và khó gặp. Quý vị không những ngày hôm nay có được kiếp người, gặp được Phật pháp, mà còn gặp được bậc thiện tri thức có […]
Khi tâm bị xáo trộn vì sân hận, tham ái, ích kỷ hay tham lam thì năng lượng của chúng ta cũng bị xáo trộn. Ta sẽ thấy không thoải mái; không bình tĩnh; và suy nghĩ lung tung. Ta sẽ nói và làm những điều mà mình sẽ thấy ân hận về sau. Nếu […]
Giờ đây khi Trung Ấm Giấc Mộng đang ló dạng trong con, Con sẽ từ bỏ việc ngủ như xác chết đầy vô minh và bất cẩn, Và sẽ đưa những niệm tưởng vào trong trạng thái bản nhiên không tán loạn, Kiểm soát và chuyển hóa giấc mộng trong tánh sáng soi, Con sẽ […]
Giờ đây khi Trung Ấm Cuộc Sống đang ló dạng trong con, Con sẽ từ bỏ mọi lười biếng – chúng không có chỗ trong cuộc đời này, Nhất tâm dấn bước trên con đường học hỏi suy tư và thiền định, Đưa các vọng tưởng và tâm thức vào đường tu để nhận chân […]
Hãy nhanh chóng một cách chậm chậm và bạn sẽ mau đến đích. ~ Milarepa Trong phần một của cuốn sách này, người ta đã quen biết với con cọp bên trong và người ta đã hiểu sự cần thiết phải điều phục nó. Phần hai này gồm những công việc thực hành: một toàn […]
Tối nay, chúng ta sẽ nói về cách sử dụng những phương pháp của Phật giáo để hỗ trợ ta trong đời sống hàng ngày. Khi chúng ta nói về những phương pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp” (“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự […]
37 Phẩm Trợ Đạo Tứ niệm xứ (dran-pa nyer-bzhag, Phạn ngữ: smrtyupasthana, Pali: satipatthana) là bốn yếu tố đầu tiên trong số 37 yếu tố đưa đến trạng thái tịnh hóa (byang-chub yan-lag so-bdun). Có ba trạng thái tịnh hóa (byang-chub, Phạn ngữ: bodhi) – đó là trạng thái của một vị Thanh văn A […]