Trước khi áp dụng phương pháp trên, chúng ta cần phát triển tâm bình đẳng đối với tất cả chúng sinh, bằng cách coi mọi người đều ngang hàng với mình. Để có thể đạt được như vậy, ta cần hiểu biết về các vọng tâm thay đổi bất thường. Không những chúng ta phải […]
Hỏi: Tôi biết rằng qua sự tu tập lâu dài, chúng ta có thể loại bỏ được những cảm xúc phiền não qua sự hiểu biết về Tánh Không. Nhưng trong cơn giận dữ, chúng tôi phải làm sao? Đạt Lai Lạt Ma: Cái đó tùy thuộc rất nhiều vào cá nhân. Trong trường hợp […]
Từ ngữ Lo-Jong trong tiếng Tây Tạng có nghĩa đen là “huấn luyện tâm” hay “chuyển hóa tâm”, ngụ ý nói về một thứ kỷ luật nội tại. Điểm chính yếu của sự chuyển đổi tấm lòng và tâm trí ta là để tìm thấy hạnh phúc. Khi chúng ta nói về hạnh phúc hay khổ đau, […]
Cùng với phương pháp gần gũi, thân mật với đối tượng để phát triển lòng từ bi, chúng ta có một phương cách quan trọng khác: đó là sự hiểu biết sâu xa về bản chất của khổ. Truyền thống Tây Tạng cho rằng sự quán tưởng về khổ đau có hiệu quả hơn nhiều […]
Thiền định: Hãy ngắm nhìn mọi sự Thiền định: Hãy ngắm nhìn mọi sự – bản ngã, hành động, đối tượng; bằng hữu, kẻ thù, người không quen biết, những người là đối tượng của sự tham luyến của bạn, sự sân hận, và sự vô minh; mọi hiện tượng mang lại kết quả – […]
Khi đã đến lúc để khẩn cầu những thành tựu, bạn hãy tự thọ nhận bốn pháp quán đảnh hay gia lực bằng cách quán tưởng chữ om ở giữa cặp lông mày của đức Bổn Sư Guru chiếu sáng như một vầng trăng pha lê, phóng toả ánh sáng thấm nhập vào đỉnh đầu […]
Vào thời điểm Ngài nhập Niết Bàn, chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tiên đoán về sự hình thành của giáo thuyết Mật Thừa vô song: Hai mươi tám năm Sau khi ta ngừng xuất hiện trong thế giới này, Tinh túy tột vời của Giáo Pháp, Được tôn vinh khắp ba cõi […]
Tranh luận đôi khi nảy sinh giữa giáo lý Phật giáo và thái độ của phương Tây về sự tức giận. Khi chúng ta nói về sự tức giận, mô tả cách đối phó với nó, làm thế nào để không bị nó khống chế, và làm thế nào để buông bỏ nó, chắc chắn […]
Một vị Phật đã xuất hiện và thuyết giảng Giáo Pháp, Giáo lý của Ngài vẫn hiện hữu và vẫn được noi theo, Và có những bậc nhân từ đối với kẻ khác (cũng đang hiện hữu). Những người không được sinh ra trong một kiếp chói sáng (Minh Kiếp), là kiếp có một vị Phật xuất hiện, thì ngay cả đến Giáo Pháp, họ cũng sẽ không bao […]
Ngài Longchen Rabjam Drime Ozer sinh ngày Mười tháng Hai năm Thổ Thân đực, tức năm 1308 Dương lịch. Ngài sinh ra ở làng Todtrong trong thung lũng Thượng Dra ở Yoru thuộc phía Nam của miền Trung Tây Tạng. Ngài được trao danh hiệu Dorje Gyaltsen. Cha Ngài, Đức Tenpasung, một Yogin Mật thừa thành tựu, đến từ […]