Chúng ta cần có tấm lòng rộng mở, quý trọng yêu thương gìn giữ cuộc sống và biết cách thưởng thức cuộc sống, khi nhìn lên chẳng bằng ai, ngó xuống thấy mình còn quá nhiều diễm phúc, biết đủ và bằng lòng với hiện tại thì hạnh phúc tràn đầy. Sống tốt với mọi […]
Đạo sư Vĩ đại Liên Hoa Sanh Cách tiếp cận phổ quát bao gồm tất cả những phương diện này là thiền định Lạt ma của ta như hiện thân đích thực của Guru Rinpoche. Trong trường hợp này không nên nghĩ tưởng Guru Rinpoche chỉ đơn giản là một nhân vật lịch sử, tức […]
Tính chất quan trọng của sự Khẩu truyền Dù giáo lý hay thực hành mà chúng ta đang thảo luận trong truyền thống Phật Giáo đặc biệt tới mức độ nào, dù truyền thống đó là Tiểu thừa, Đại thừa hay Kim Cương thừa, tiến trình của việc phát triển tâm linh là tiến trình […]
Đạo sư của Uddiyana có tên là Padmasambhava là một lưu xuất hóa thân của Phật A Di Đà, sanh từ một hoa sen trên một đảo đại dương. Ngài ở trong sắc thân vượt khỏi chuyển di và chết. Lời ngài dạy chín thừa, gồm tất cả những giáo lý nguyên nhân và kết […]
Thiền định cần được thực hành đều đặn thường xuyên. Bình minh và hoàng hôn là những thời gian tốt nhất cho thiền định nếu người ta hài hòa với tiết điệu thiên nhiên. Trong thành phố, tốt hơn hãy đợi đến tối cho đến khi tiếng động ồn ào chậm lại. Sau khi thực […]
Khi chưa nhìn thấy giá trị của những truyền thống tôn giáo khác, thật khó cho ta kính trọng các tôn giáo ấy. Tuy nhiên, sự kính trọng lẫn nhau phải căn cứ trên sự hài hòa chân thật. Chúng ta cần phải hướng đến một tình thần hài hòa, không phải vì lý do chính trị hoặc kinh tế, nhưng chỉ vì giá trị của các truyền thống khác. Riêng phần tôi, tôi […]
Cá nhân dấn thân vào một đời sống tự khám phá và phục vụ không ích kỷ được gọi là một Bồ tát. Bồ tát khám phá trong chính mình cội nguồn của tâm thái tròn đủ, cái này cắt đứt gốc rễ của mọi lo âu. Khi những câu hỏi, “Tôi là ai ?”, […]
Tại sao chúng ta Lễ lạy? Sự Tịnh hóa tánh kiêu mạn Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật. Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một […]
Quan niệm cách mạng trong Phật Giáo là, sự sống và chết ở ngay trong tâm, không đâu khác. Tâm được xem như nền tảng phổ quát của kinh nghiệm, kẻ sáng tạo ra hạnh phúc và khổ đau, kẻ sáng tạo ra cái ta gọi là sự sống và sự chết. Có nhiều phương […]
Vô thường, khổ và vô ngã được gọi là Tam Pháp Ấn, tức là 3 ấn tướng hay 3 yếu tính trong cùng một pháp chứ không phải là 3 thành phần riêng biệt với nhau. Vì vậy chỉ cần thấy được một trong ba tính chất này tức là đã thấy được thực tính […]