Thần chú Đạo Sư Kim Cương (Vajra Guru Mantra) là thần chú được kết hợp với Guru Rinpoche – cũng được gọi là Đức Padmasambhava (Liên Hoa Sanh). Đây là một bản phác dịch của một bản văn kho tàng (terma) giải thích thần chú Đạo Sư Kim Cương. Lúc ban đầu nó được khám […]
“Giáo lý dòng truyền thừa thì thầm là hơi thở của Dakini.” Đức Milarepa Tinh túy dòng truyền thừa nghĩa là mọi sự đều có sự nối kết tự nhiên không gián đoạn với sự thanh tịnh liên tục và năng lượng tự nhiên. Nếu chúng ta chia tách năng lượng tự nhiên khỏi nguồn […]
Chữ viết của các Dakini và Mandala của Đức Đại Sư, một bông sen, một chùy kim cương bốc lửa, một ngôi sao băng và một thân thể cầu vồng trong cuộc hòa nhập vào Mật Giáo này, chúng ta cần phải hiểu thuật ngữ, giáo thuyết và ý niệm của Mật Giáo. Trong thuật […]
Lòng từ bi xuất phát từ sự thực hiện Tánh không Long Thọ nói rằng bồ đề tâm, tức là nguyện ước đạt được giác ngộ vì sự an vui của tất cả chúng sinh, chính là nền móng của giác ngộ và giác ngộ còn cần phải bổ khuyết thêm sự sáng suốt giúp […]
Sau khi ta, Tsogyel, đã ban phước cho các địa điểm năng lực lớn và cất dấu các bảo tạng của Đại Sư Liên Hoa Sanh để người đời sau tìm lại, ta trở Chimphu làm nữ đạo sĩ của Hoàng Đế. Ta ở lại đó một thời gian, làm việc hăng hái hơn nữa […]
Tiểu sử vắn tắt về cuộc đời của Đức Liên Hoa Sanh, cũng được biết là Guru Rinpoche hay Padmakara, được trích ra từ “vòng hoa lam ngọc quý báu”, một bộ sưu tập nói về cuộc đời của 108 vị terton chính do Ngài Jamgon Kongtrul đệ nhất viết và thấy trong quyển 1 […]
Yeshe Tsogyel sống trong thời đại hào hùng của lịch sử Tây Tạng. Vương Quốc Tây Tạng đang ở thời cực thịnh và là một lực lượng quân sự đáng kiêng nể nhất tại Trung Á. Các ông hoàng ở xứ Yarlung, Tây Tạng đã trở thành bá chủ của một Vương Quốc lớn hơn […]
Trong bản văn ngắn này, Kyabje Dudjom Rinpoche diễn giảng một vài điểm trọng yếu của giới hạnh mà Giáo đoàn hành giả tu sĩ và Giáo đoàn yogin vidyadhara (hành giả trì minh vương) phải tuân giữ. Bản văn này được biên soạn với hy vọng bảo tồn những phương diện của truyền thống […]
Phật pháp không có mục đích nào khác hơn là làm lợi ích cho loài người. Hạnh phúc của loài người là đối tượng độc nhất từ hoạt động của chư Phật. Vì vậy chương này có ba phần mô tả cách thức Đức Bà Tsogyel phụng sự chúng sinh. Phụng sự thứ nhất nói […]
Sự buông bỏ (detachment) có nghĩa là gì? Chữ ‘buông bỏ’ trong đạo Phật hơi khác với nghĩa thông thường của nó trong Anh ngữ. Trong Phật giáo, ‘buông bỏ’ được gắn liền với tâm xả ly (renunciation). Chữ xả ly trong Anh ngữ cũng bị hiểu lầm, vì nó ngụ ý là ta phải […]